您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1: Đả bại tân binh
NEWS2025-02-01 15:54:25【Kinh doanh】9人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 27/01/2025 04:13 Ý lich thi dau serielich thi dau serie、、
很赞哦!(3)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Abha vs Al
- Hình ảnh hậu trường cực đáng yêu của cặp đôi 'Đi giữa trời rực rỡ' đang gây bão
- ‘Vẹn Nguyên Xuân trên mái tóc’
- Bộ Văn hoá lên tiếng quanh thông tin chùa Ba Vàng 'gọi vong'
- Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1
- Cảnh trớ trêu trong hẻm nhỏ 1m, nhà có tang phải nhờ người 'cõng' quan tài
- Cô gái miền Tây thành TikToker nổi tiếng, góp tiền xây nhà báo hiếu mẹ cha
- LG triển khai chiến dịch toàn cầu Optimism Your Feed lan tỏa tinh thần lạc quan
- Nhận định, soi kèo Shams Azar FC vs Chadormalou Ardakan, 19h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
- Chị em ruột lấy 2 anh em họ ở Quảng Ninh: Cuộc sống làm dâu 'sướng như tiên'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Rionegro Aguilas vs La Equidad, 6h00 ngày 28/1: Ra quân nhẹ nhàng
Ôm chặt bức chân dung con gái sau khi đã được phục dựng, mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Toán nghẹn ngào khóc nấc: “Con ơi, con về với mẹ rồi!”. Câu nói của người mẹ 97 tuổi khiến tất cả những người xung quanh rơi nước mắt.
Đó là kỷ niệm đầy xúc động mà nhóm phục dựng ảnh liệt sĩ của anh Lê Quyết Thắng (SN 1991, hiện sinh sống ở Hà Nội) ghi nhớ mãi và lấy đó làm động lực để tiếp tục công việc ý nghĩa của mình.
Năm 1972, nữ y tá Nguyễn Thị Loan (huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam) hy sinh tại mặt trận phía Nam quân khu 4 khi mới 23 tuổi. Ngày nhận được giấy báo tử, cụ Toán khóc nghẹn, không tin vào mắt mình.
Suốt hơn 50 năm qua, gia đình liệt sĩ Loan đã lặn lội vào Nam nhiều lần với hy vọng được đưa nữ liệt sĩ trở về nhà, nhưng mọi nỗ lực tìm kiếm đều thất bại. Hài cốt người con gái của gia đình vẫn chưa được tìm thấy.
Hình ảnh của người con gái chỉ còn lưu lại trong ký ức phai dần của người mẹ già và trong những bức ảnh cũ nhoè nơi góc tủ.
Cho tới giữa năm nay, anh Nguyễn Văn Hậu (SN 1999), cháu nội cụ Toán, biết thông tin về nhóm Team Lee chuyên phục dựng ảnh liệt sĩ qua Facebook nên đã nhắn tin ngỏ lời nhờ nhóm phục chế ảnh cho liệt sĩ Loan.
Nhóm ngay lập tức đồng ý. Đầu tháng 7 vừa qua, nhóm đã về tận nhà cụ Toán, trao tận tay cho cụ món quà đặc biệt. Đó là bức ảnh chân dung của nữ liệt sĩ và một tấm ảnh chụp cụ Toán và con gái ngồi cạnh nhau.
Hậu chia sẻ: “Khoảnh khắc tấm ảnh được trao, gia đình không ai cầm được nước mắt. Mọi người đều tưởng như bác đã trở về nhà sau hơn 50 năm”.
Từ hôm bức ảnh được treo chính giữa gian phòng, ngày nào cụ Toán cũng ngồi ngắm con gái. Cụ nghẹn ngào bảo tấm ảnh rất giống con gái ngày trước: “Đây là món quà vô giá đối với tôi”.
Giờ đây, gia đình cụ Toán càng thêm hy vọng tìm lại được hài cốt của con gái. Tấm ảnh rõ nét này sẽ giúp gia đình có cơ hội liên hệ được những đồng đội cũ của liệt sĩ Loan, để tìm được đúng nơi nữ liệt sĩ đã yên nghỉ và đón về quê hương.
Hành trình phục dựng ảnh liệt sĩ
Năm 2022, dòng tin nhắn nhờ phục dựng lại bức ảnh một liệt sĩ tại Hà Nội đã khiến anh Lê Quyết Thắng xúc động nhận lời. Sau 8 giờ miệt mài, anh đã "hô biến" bức ảnh cũ bị phai màu thành một bức hình rõ nét, sống động.
Cảm động trước khoảnh khắc người con trai nhận lại ảnh cha, anh Thắng cùng vài người bạn đã thành lập Team Lee, bắt đầu hành trình phục dựng ảnh chân dung liệt sĩ.
Tính tới nay, nhóm đã có 12 thành viên. Mặc dù người nào cũng có công việc chính ở ngoài, nhưng mỗi tối họ lại cùng nhau phục dựng ảnh. Mỗi lần có dự án lớn, nhóm sẽ làm việc tới 3 – 4h sáng, thậm chí là thâu đêm.
Công việc đầy ý nghĩa của Team Lee được mọi người biết tới nhiều hơn, khi nhóm chia sẻ hành trình phục dựng ảnh chân dung liệt sĩ trên trang Facebook của anh Thắng.
Cũng từ đây, nhóm liên tục nhận được những cuộc gọi từ các gia đình liệt sĩ với mong mỏi có thể “gặp lại” người thân của mình một lần nữa qua những bức ảnh.
Hoàng Đức Hải (SN 1990) là một trong những thành viên của nhóm. Hải chia sẻ: “Công việc này không hề dễ dàng. Nhiều bức ảnh đã quá cũ, mờ nhoè theo thời gian.
Có gia đình còn không giữ được bức ảnh nào của liệt sĩ để đặt lên bàn thờ. Lúc đó, nhóm phải phác thảo chân dung dựa theo lời mô tả của gia đình và dựa vào những đặc điểm trên khuôn mặt của người thân trong gia đình liệt sĩ”.
Khi bức ảnh được hoàn thành, cứ mỗi cuối tuần, nhóm sẽ phân công nhau tận tay mang đến trao cho gia đình liệt sĩ.
Toàn bộ hành trình phục dựng ảnh này đều được Team Lee thực hiện miễn phí. Từng có nhiều cá nhân biết được việc làm của nhóm và ngỏ ý hỗ trợ, nhưng nhóm từ chối và quyết tâm thực hiện bằng chính sức lực của mình.
Hơn 2 năm qua, Team Lee đã nỗ lực không ngừng trên hành trình đầy ý nghĩa này. Tính tới hiện tại, hơn 1.300 bức chân dung liệt sĩ trên khắp cả nước đã được nhóm phục dựng và đưa về với gia đình.
Mỗi bức ảnh đều ẩn chứa sau đó một câu chuyện, là minh chứng cho sự hy sinh lặng thầm của những người anh hùng đã ngã xuống vì nền độc lập dân tộc.
Anh Lê Quyết Thắng cùng các thành viên Team Lee luôn mong muốn có thể tiếp tục hành trình này, không chỉ để tri ân tới các anh hùng liệt sĩ, mà còn để những người trẻ thấu hiểu sâu sắc hơn những hy sinh của thế hệ đi trước.
Những chàng trai xuyên đêm phục dựng miễn phí hơn 200 bức ảnh liệt sĩ ố vàng, cũ rách
Chỉ trong khoảng 1 tháng, anh Lê Quyết Thắng (Hà Nội) và 5 cộng sự đã phục dựng thành công hơn 200 bức ảnh liệt sĩ - con số gấp 3 lần mục tiêu ban đầu là hoàn thiện 75 bức hình chiến sĩ kỷ niệm 75 năm ngày Thương binh, liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2022).">Nhóm người trẻ đưa nữ liệt sĩ 'về' nhà sau 50 năm, mẹ 97 tuổi khóc nghẹn
Tuần lễ Múa Việt Nam 2024 diễn ra nhiều hoạt động ý nghĩa. Ảnh: BTC Biên đạo múa Tuyết Minh kỳ vọng, Tuần lễ Múa Việt Nam 2024sẽ mở ra cơ hội hợp tác cho nghệ thuật múa, từ di sản múa dân gian dân tộc vùng miền, tạo giá trị thúc đẩy sản phẩm du lịch văn hóa bản địa. Đồng thời là dịp kết nối nghệ thuật múa Việt Nam nói chung, giá trị nghệ thuật múa cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên nói riêng với nghệ thuật chuyển động trong khu vực và quốc tế...
Với chủ đề Dòng sông ánh sáng, Tuần lễ Múa Việt Nam 2024diễn ra nhiều hoạt động ý nghĩa. Trong đó, lễ khai mạc với điểm nhấn là công diễn vở múa đương đại Sesan diễn ra vào tối 13/10, tại Nhà Rông KonKlor.
Biên đạo múa Tuyết Minh, tác giả kịch bản, tổng đạo diễn chia sẻ: "Sesanlấy cảm hứng từ đặc trưng của nghệ thuật múa và nghệ thuật chuyển động đương đại, tôn vinh nét đẹp mạnh mẽ, nguyên sơ của văn hóa Tây Nguyên, khắc họa rõ nét sự giao thoa văn hóa cũng như gắn kết cộng đồng các dân tộc bản địa sinh sống bao đời nay theo dòng sông Sê San".
Vở diễn có sự tham gia của các nghệ sĩ tài năng như: NSƯT Cao Chí Thành, NSƯT Như Quỳnh, nghệ sĩ - giảng viên múa Mạnh Hùng, cùng những gương mặt trẻ: Thúy Hiền, Vũ Huệ, Quang Anh, Mai Len, Quàng Việt... nghệ sĩ múa thuộc Trung tâm Văn hóa nghệ thuật tỉnh Kon Tum, các nghệ nhân cồng chiêng Kon Tum.
Bên cạnh đó, cuộc thi Tác phẩm múa dân tộc Việt Namdành cho các nhà biên đạo múa chuyên nghiệp trên toàn quốc sẽ diễn ra vào tối 14/10.
Trong khuôn khổ Tuần lễ Múa Việt Nam 2024, hội thảo toàn quốc với chủ đề Xu hướng quay về yếu tố gốc trong nghệ thuật chuyển động đương đạisẽ diễn ra ngày 15/10, với sự tham gia của các chuyên gia quốc tế, nghệ sĩ, nhà lý luận phê bình, chuyên gia nghệ thuật của Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam.
Hội thảo nhằm chia sẻ kiến thức, thảo luận, trao đổi về các xu hướng phát triển của những loại hình nghệ thuật liên quan tới chuyển động, kinh nghiệm từ thực tế sáng tác, thực hành, làm nghề của mỗi nhà nghiên cứu, tác giả, nghệ sĩ; một số phương pháp tiếp cận, sáng tạo trong tác phẩm nghệ thuật đương đại nói chung, nghệ thuật múa, nhiếp ảnh, mỹ thuật, điêu khắc, văn học, thơ ca đương đại...
Lễ bế mạc Tuần lễ Múa Việt Namsẽ diễn ra vào chiều 15/10.
Chàng trai sinh năm 1989: Từ nghiện game trở thành biên đạo múa xuất sắc18 tuổi mới bắt đầu học múa, Nguyễn Hải Trường từng rơi vào bế tắc, chơi game suốt ngày vì học mãi không vào. Song với sự cố gắng nỗ lực, anh đã vượt qua bản thân, trở thành biên đạo múa xuất sắc.">Sự kiện múa thường niên lớn nhất Việt Nam sẽ diễn ra tại Kon Tum
Xòe Thái đã được trao truyền và bảo tồn khá nguyên vẹn qua hàng trăm năm với nhiều hình thái khác nhau.
Nghệ thuật Xòe Thái là loại hình múa truyền thống đặc sắc gắn liền với đời sống của đồng bào Thái vùng Tây Bắc nước ta (đặc biệt là tại các tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La và Yên Bái) trong các lễ hội cộng đồng, tang ma, các cuộc liên hoan văn nghệ, kết bạn, giao lưu…Xòe Thái đã được trao truyền và bảo tồn khá nguyên vẹn qua hàng trăm năm với nhiều hình thái khác nhau: Xòe dùng trong sinh hoạt cộng đồng để biểu cảm và kết giao bạn bè; xòe để diễn đạt các ý tưởng về cội nguồn tâm linh…
Ngoài các điệu múa như: Xòe quạt, xòe khăn, xòe nón, xòe quả nhạc, người Thái còn rất nhiều những điệu xòe mang tên những sự việc, nội dung, đạo cụ như: xòe chan khon, xòe kếp phắc, xòe kếp bók… Với những nét đặc trưng độc đáo, lại được các thế hệ người Thái bảo tồn và phát triển, xòe Thái đã thực sự trở thành tài sản văn hóa, là sợi dây gắn kết cộng đồng.
Nghệ thuật Xoè Thái đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (tại Quyết định số 3820/QĐ-BVHTTDL ngày 31/10/2013) và được Chính phủ đồng ý cho xây dựng hồ sơ quốc gia trình UNESCO để xét duyệt vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Tình Lê
">Xây dựng Hồ sơ nghệ thuật Xòe Thái trình UNESCO
Nhận định, soi kèo Mohun Bagan vs Bengaluru FC, 21h00 ngày 27/1: Tin vào cửa trên
- Video bà cụ câm điếc mua 10.000 đồng bún riêu
Những ngày qua, mạng xã hội lan truyền đoạn clip một phụ nữ lớn tuổi vai đeo túi, tay cầm một ít tiền lẻ bước vào quán bún riêu. Bà đến quầy hàng và ra hiệu chủ quán bán cho một tô bún riêu đúng với số tiền ít ỏi.
Tài khoản đăng đoạn clip trên kèm theo nội dung: “Bà vào quán. Bà không nói được. Bà cầm 10.000 đồng tiền lẻ và chỉ vào tô bún mình đang làm. Bà đưa mình tiền, nhưng mình bảo thôi.
Mình mời bà ngồi và mang ra một tô bún đầy đủ. Bà ăn xong vẫn muốn đưa tiền cho mình. Mình không nhận và biếu thêm bà một chút tấm lòng”.
Đoạn clip ấm lòng thu hút gần 1 triệu lượt xem và hàng nghìn bình luận của cộng đồng mạng. Phần lớn người xem bày tỏ xúc động và khen ngợi hành động tử tế của chủ quán.
Tài khoản Mr. Thành bình luận: “Bạn thật tử tế. Chúc bạn mua may bán đắt, làm được việc tốt thấy vui cả ngày”. Một số tài khoản khác trân quý cách cho đi vô tư của chủ quán.
Qua tìm hiểu, chủ nhân đăng tải đoạn clip là anh Phạm Văn Sơn (SN 1994, thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên). Anh Sơn cũng là chủ quán đã mời người phụ nữ câm điếc một tô bún riêu đầy đủ rau thịt.
Chủ quán cho biết: “Đoạn clip được cắt ra từ camera an ninh của quán. Sáng 2/7, tôi đang bán hàng thì thấy bà cụ đi bộ từ ngoài đường vào quán. Bà đeo túi ở vai, tay cầm 10.000 đồng. Bà đến quầy hàng, chỉ tay vào mấy tờ tiền lẻ và ra hiệu mua bún.
Tôi hiểu ý nên mời bà ngồi vào bàn, sau đó bưng ra một tô đầy đủ. Bà nhìn tô bún, thoáng chút bối rối”.
Dù bà chỉ mua 10.000 đồng bún riêu, nhưng anh Sơn mời bà một tô đầy ắp thức ăn. Sau khi ăn xong, bà lấy 10.000 đồng ra trả cho chủ quán. Tuy nhiên, anh Sơn xua tay không nhận và biếu thêm cho bà 100.000 đồng. Bà rất vui, xúc động và rối rít ra hiệu cảm ơn anh.
“Người phụ nữ đó khoảng hơn 60 tuổi, chỉ ú ớ và ra hiệu bằng tay chứ không thể nghe nói. Bà không phải người ở địa phương. Từ hôm đó đến nay, tôi không thấy bà đi ngang qua hoặc ghé vào quán ăn bún nữa”, anh Sơn cho biết.
Anh Sơn cảm thấy cách hành xử của bà cụ đáng để tôn trọng. Dù có ít tiền nhưng bà mua bún, chứ không xin.
Suốt 7 năm bán bún riêu, anh Sơn gặp nhiều người khó khăn hoặc khách ăn quên tiền. Gặp những tình huống đó, anh đều vui vẻ mời họ ăn bún miễn phí hoặc sau này quay lại trả tiền vẫn được.
Trên tài khoản cá nhân, anh Sơn thường đăng nhiều clip quay lại cảnh buôn bán ở quán. Một số clip vui vẻ từng thu hút hàng triệu lượt xem. Tuy nhiên, đoạn clip lần này mang nhiều ý nghĩa và xúc động.
Anh Sơn giúp đỡ các trường hợp như bà cụ câm điếc với sự vô tư, xởi lởi. Anh không xem đó là chiêu trò thu hút khách hàng hay để nổi tiếng. Bởi, quán bún của anh được người dân địa phương ủng hộ, lúc nào cũng đông khách.
Xuất phát từ gia cảnh bình thường, anh Sơn tự thân phấn đấu, bươn chải học nghề rồi về quê mở quán. Dù quán có thuê nhân viên nhưng anh vẫn đứng bếp nấu bún, kiêm luôn bán hàng, lau dọn bàn ghế…
Phải lao động vất vả mới có cuộc sống ổn định, nhưng anh Sơn sẵn sàng cho đi với người có hoàn cảnh kém may mắn hơn mình.
Thông qua đoạn clip, anh muốn truyền đi thông điệp yêu thương, nhường cơm sẻ áo đến cộng đồng. Với anh, mạng xã hội không chỉ để giải trí, mà còn là nơi lan tỏa sự tử tế.
Ảnh, video: Nhân vật cung cấp
Nhanh như chớp, cụ bà 82 tuổi cứu người đàn ông bị điện giật khỏi 'cửa tử'
THÁI LAN - Thấy người thợ điện gặp nạn, cụ bà 82 tuổi ở Chonburi đã nhanh trí sơ cứu, giúp nạn nhân vượt cửa tử.">Bà cụ câm điếc mua 10.000 đồng bún riêu, chủ quán làm một việc ấm lòng
- ">
Thời trang đầu thế kỷ 20 trong 'Công tử Bạc Liêu'
Tối 12/11, "Cu li không bao giờ khóc" - Phim đầu tay xuất sắc nhất tại LHP Berlin 2024 đã chính thức ra mắt tại Hà Nội sau 9 tháng gây tiếng vang tại Đức. Bạn bè đến chúc mừng NSND Minh Châu - diễn viên chính trong phim. Trong số này có nghệ sĩ Dũng Nhi - bạn diễn của NSND Minh Châu trong "Bí thư tỉnh ủy" ra mắt 14 năm trước. Rũ bỏ hình ảnh mệt mỏi, đau khổ của bà Nguyện trên phim, NSND Minh Châu rạng rỡ trên thảm đỏ và trở thành tâm điểm chú ý của sự kiện. Trở lại màn ảnh sau 10 năm vắng bóng ở tuổi U70 bằng một bộ phim điện ảnh, nữ nghệ sĩ xuất hiện gần như xuyên suốt cả phim và được đánh giá cao về diễn xuất, đặc biệt là đôi mắt. Ảnh, clip: ĐPCC
NSND Minh Châu khóc khi thấy Thương Tín sau nhiều năm, kể chuyện đau lòng
Thương Tín bằng tuổi NSND Minh Châu, từng là bạn của chồng bà. Nhiều năm trước, ông đã đến ở nhờ nhà vợ chồng nghệ sĩ. NSND Minh Châu xót xa và khóc khi gặp lại vì Thương Tín xuống dốc khó nhận ra.">Diễn viên Dũng Nhi Bí thư tỉnh ủy hiếm hoi xuất hiện cùng vợ vì NSND Minh Châu